Thứ Bảy, 31 tháng 12, 2016

Sa tử cung mức độ 3 – Mức độ nặng nhất của bệnh sa tử cung

Sa tử cung mức độ 3 – mức độ cực kỳ nguy hiểm nếu không được phẫu thuật sớm. Vậy hãy cũng chúng tôi tìm hiểu mức độ này qua bài viết dưới đây.

Sa tử cung mức độ 3 – Giai đoạn nặng nhất của bệnh và cực kỳ nguy hiểm nếu không được phẫu thuật sớm. Tìm hiểu thông tin bài viết này để hiểu thêm về bệnh:

Đối với những người bị sa tử cung ở mức độ 3, khi tử cung sa xuống sẽ kéo theo lớp lót âm đạo ra ngoài, khiến chúng có thể bị cọ sát với quần bên ngoài. Điều này diễn ra thường xuyên sẽ khiến các cơ quan này nhanh chóng bị tổn thương, gây ra nhiễm trùng và lở loét
Phụ nữ bị sa tử cung ở mức độ 1,2 hoàn toàn có thể chữa khỏi bằng cách nghỉ ngơi hoặc can thiệp bằng biện pháp đặt vòng, tập thể dục, uống thuốc điều trị. Còn đối với sa tử cung mức độ 3 thì phải can thiệp bằng cách phẫu thuật.

1. Những phương pháp phẫu thuật cắt tử cung

  • Cắt tử cung toàn phần: Toàn bộ tử cung, kể cả cổ tử cung, cũng đều được cắt bỏ
  • Cắt tử cung bán phần: Phần trên của tử cung bị cắt bỏ, nhưng phần cổ tử cung được giữ lại
  • Cắt tử cung kết hợp cắt hai ống dẫn trứng và hai buồng trứng

2. Có 3 cách thực hiện nhằm cắt bỏ tử cung

  • Cắt tử cung qua đường âm đạo
  • Cắt tử cung qua đường bụng
  • Cắt tử cung qua nội soi

3. Có 2 cách thực hiện phẫu thuật cắt tử cung

 :

  • Phẫu thuật cắt tử cung là một trong những phẫu thuật ngoại khoa an toàn nhất. Đối với những phụ nữ vừa mới phẫu thuật cắt bỏ tử cung sẽ được bác sĩ động viên đi lại sau ca mổ càng sớm càng tốt. Đi lại giúp ngăn ngừa tình trạng cục máu đông hình thành ở các tĩnh mạch sâu
  • Phẫu thuật cắt bỏ tử cung là phương pháp cuối cùng đối với những người bị sa tử cung. Phương pháp phẫu thuật gây ra những thay đổi lớn trong cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nay và về già của phụ nữ
Do đó khi có dấu hiệu của bệnh sa tử cung, người bệnh đừng ngại mà nên đi khám để phát hiện sớm và điều trị kịp thời đừng để nặng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và sức khỏe của phụ nữ
Như vậy, Chuasatucung.com đã cùng các bạn tìm hiểu về sa tử cung mức độ 3 và một số cách phẫu thuật, hy vọng bài viết sẽ có ích đối với các bạn.

——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà


Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Cách điều trị sa tử cung hiệu quả có thể áp dụng tại nhà

Cách điều trị sa tử cung là vấn đề băn khoăn của mọi chị em phụ nữ. Như thế cách nào là tối ưu nhất? Tìm hiểu bài viết này để giải quyết vấn đề nan giải này.

1. Nguyên nhân gây ra tình trạng sa tử cung?

Bệnh sa tử cung không loại trừ bất kỳ ai do nhiều yếu tố gây nên. Vậy bệnh sa tử cung xuất phát từ những nguyên nhân nào?
  • Sinh nở nhiều lần: Trải qua quá trình sinh nở, cổ tử cung của người phụ nữ thường có xu hướng to và rộng hơn. Vùng cơ và dây chằng nâng đỡ vùng xương chậu còn yếu nên tử cung dễ bị sa xuống không giữ đúng vị trí.  Phụ nữ sinh càng sinh con nhiều lần càng có nguy cơ mắc sa tử cung.
  • Thể trạng yếu: Sa sinh dục có thể gặp cả ở phụ nữ chưa sinh đẻ do thể trạng yếu, dây chằng mỏng, yếu, tử cung ở tư thế trung gian nên khi có áp lực mạnh trong ổ bụng sẽ đẩy tử cung sa dần xuống.
  • Lao động quá nặng nề: Những phụ nữ không kiêng cữ và phải lao động nặng sau khi sinh thường có nguy cơ bị bệnh này cao hơn.áp lực ổ bụng tăng lên khi các tổ chức còn yếu, chưa trở lại bình thường.
  • Lão hóa: Tuổi tác, lão hóa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa tử cung, sa da con. Khi tuổi càng lớn, các cơ vùng chậu sẽ không còn chắc khỏe, tính đàn hồi giảm dần, khả năng giữ tử cung kém hơn.

2. Một số cách điều trị sa tử cung

Tùy vào vi trí bị sa ( thành trước hoặc thành sau) và vào mức độ sa sẽ có cách điều trị sa tử cung thích hợp. Đối với những trường hợp nhẹ, tử cung có thể co lên có thể trở lại bình thường nếu chăm sóc đúng cách. Các chuyên gia khuyên, tốt nhất, chị em nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, đi lại nhẹ nhàng, giữ gìn cẩn thận, tránh lao lực quá sức, tránh rặn (như lúc đi ngoài bị táo bón).
 :
Bên cạnh đó, sản phụ cũng nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng và có thể tập các bài tập cơ vùng sàn chậu (như bài tập Kegel), điều này giúp cải thiện đáng kể các cơ sàn chậu, góp phần khắc phục tình trạng sa thành âm đạo.  Áp dụng các bài tập Kegel, bạn có thể tưởng tượng mình đang đi tiểu, sau đó chủ động ngừng lại dòng nước tiểu hoặc dùng ngón tay đưa vào âm đạo sau đó co bóp chặt lại, lặp lại nhiều lần, tình trạng sa thành âm đạo có thể cải thiện.
Với trường hợp nặng, cách điều trị sa tử cung tối ưu nhất ở đây có thể là thực hiện phẫu thuật cắt bỏ tử cung. Tùy vào từng mức độ, tuổi tác, nhu cầu sinh đẻ của mỗi khách hàng, bác sĩ sẽ tư vấn và lựa chọn kỹ thuật điều trị phù hợp.
Cách điều trị sa tử cung nào mới tối ưu nhất là mối lo âu của nhiều chị em phụ nữ. Vậy hãy cùng Chuasatucung.com đi tìm hiểu những cách điều trị dưới đây.:
Phẫu thuật sẽ được tiến hành sau khi sinh khoảng ba tháng, khi phần âm hộ – âm đạo trở lại bình thường thì việc tạo hình đạt hiệu quả cao hơn.  Nếu người bệnh còn nhu cầu sinh đẻ thì bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét tiến hành thủ thuật treo tử cung lên kết hợp với thu nhỏ âm đạo để giữ lại chức năng sinh sản. Với trường hợp không còn khả năng sinh sản (ở người lớn tuổi) thì phương pháp cắt bỏ hoàn toàn tử cung sẽ được lựa chọn.

Bạn nên tham khảo tư vấn từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm để biết lý do tình trạng sa tử cung của bạn. Bác sĩ sẽ đề ra cách điều trị sa tử cung thích hợp cho bạn.

——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Phẫu thuật cắt bỏ tử cung – Những lưu ý sau khi phẫu thuật

Trước giờ, khi đề cập đến các vấn đề của chị em phụ nữ, đặc biệt là việc cắt bỏ tử cung….ai cũng e dè, né tránh. Có những trường hợp bắt buộc phải cắt bỏ tử cung nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Vậy, khi nào thì cần phải phẫu thuật cắt bỏ tử cung? Sau khi cắt bỏ tử cung cần phải lưu ý những gì?
Vậy như thế nào là cắt bỏ tử cung?
Cắt bỏ tử cung là quá trình phẫu thuật trong đó bao gồm việc loại bỏ tử cung của người phụ nữ vì lý do nào đó.
Cắt bỏ tử cung được các bác sĩ phụ khoa thực hiện và là một trong những loại phẫu thuật khá phổ biến ở phụ nữ mãn kinh.

#1. Lý do phải cắt bỏ tử cung?

+ Ung thư xâm lấn hệ thống sinh sản nữ.
+ Xuất huyết âm đạo quá mức dẫn tới thiếu máu và không thể khắc phục được.
+ Vỡ tử cung trong khi sinh hoặc do gặp chấn thương đủ nặng để gây trở ngại cho chức năng ruột và bàng quang.
+ U xơ tử cung.
+ Lạc nội mạc tử cung nghiêm trọng.
+ Nhiễm trùng tử cung.
+ Viêm vùng chậu hoặc sự phát triển của khối u ung ở các cơ quan trong khung chậu.
Lâu nay, khi đề cập đến các vấn đề của chị em phụ nữ, đặc biệt là việc cắt bỏ tử cung….ai cũng e dè, né tránh.  Bởi vì, đó là cơ quan sinh tồn đặc trưng của người phụ nữ, nơi giao thoa của hạnh phúc lứa đôi…Tuy nhiên, có những trường hợp bắt buộc phải cắt bỏ tử cung nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.:
Lưu ý:
+ Phẫu thuật cắt bỏ tử cung cần phải được chẩn đoán chính xác từ bác sĩ.
+ Phụ nữ cắt bỏ tử cung sẽ không thể có con.

#2. Hai kiểu phẫu thuật cắt bỏ tử cung phổ biến

  • Cắt bỏ hoàn toàn tử cung
Cắt bỏ tử cung hoàn toàn bao gồm việc loại bỏ các ống dẫn trứng, tử cung, cổ tử cung cùng với buồng trứng nếu được yêu cầu.
  • Cắt bỏ một phần tử cung
Cắt bỏ một phần tử cung tức là chỉ cắt bỏ tử cung, để lại cổ tử cung. Đôi khi việc cắt bỏ không hoàn toàn cũng cần cắt bỏ phần phụ (một hay cả hai buồng trứng).

#3. Tác dụng phụ và những lưu ý sau khi phẫu thuật cắt bỏ tử cung

  • Tác dụng phụ
– Gây tính khí thất thường do sự mất cân bằng nội tiết tố gây ra.
– Nhiễm trùng đường tiết niệu.
– Loãng xương.
– Tăng cân.
– Bệnh tim.
– Cơ thể mệt mỏi…
– Giảm ham muốn tình dục.
– Cắt tử cung có thể ảnh hưởng đến buồng trứng.
  • Những lưu ý sau khi phẫu thuật

     :
    – Kiêng giao hợp trong 2 tháng cho đến khi hoàn toàn bình phục.
    – Tránh làm các công việc nặng nhọc như: nâng, đẩy, kéo..
    – Không nên tập thể dục ngay (có thể tập lại sau 2 tháng, nhất là những bài tập nặng).
    – Giữ vệ sinh sạch sẽ.
    – Bảo đảm chế độ dinh dưỡng, nhiều rau xanh để tránh táo bón.
    – Đi khám, kiểm tra vết mổ sau 1 tháng, kiểm tra định kỳ…
    Chuasatucung.com đã cùng các bạn điểm qua vấn đề phẫu thuật cắt bỏ tử cung và những chú ý sau khi phẫu thuật. Mong rằng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn.
——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Liệu bệnh sa tử cung có di truyền không và cách khắc phục như thế nào?

“ Bệnh sa tử cung có di truyền không?” khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết. Cùng chuasatucung.com điểm qua vài thông tin dưới đây để có câu trả lời thích hợp nhé.
Khá phổ biến nhưng không phải ai cũng hiểu hết về bệnh sa tử cung. Song đó, một trong số những vấn đề rất được quan tâm chính là : “Liệu bệnh sa tử cung có di truyền không?”. Cùng chuasatucung.com điểm qua vài thông tin dưới đây để có câu trả lời thích hợp nhé.:
Sa tử cung là căn bệnh thường gặp ở phụ nữ do các bộ phận có trong bộ máy sinh dục tụt thấp khỏi vị trí ban đầu. Sa tử cung nặng hay nhẹ phụ thuộc vào vị trí sa xuống nhiều hay ít.
Tử cung ở tư thế gập trước, trục tử cung và âm đạo không song song với nhau nên dưới áp lực của ổ tử cung không bị sa xuống mà giữ tại chỗ. Ngoài ra, tử cung còn được giữ bởi các dây chằng và các cơ tạo thành vành đai giữ cho tử cung và cổ tử cung không bị tụt xuống, đồng thời có các tầng sinh môn giữ cho thành âm đạo không bị sa xuống.
 :
Không chỉ đối với phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai và sau sinh mới có nguy cơ bị sa tử cung, mà đối với những phụ nữ chưa sinh nhưng do thể trạng yếu, dây chằng mỏng, yếu, tử cung ở tư thế trung gian nên khi có lực mạnh tác dụng vào ổ bụng cũng dẫn đến hiện tượng sa tử cung. Còn ở những phụ nữ đã sinh đẻ nhiều lần, các dây chằng yếu, tầng sinh môn giãn mỏng hay bị rách, dưới sự tăng áp lực lên ổ bụng, dẫn đến thành âm đạo bị sa kéo tử cung cũng sa theo.
Đây là căn bệnh mắc phải chứ không phải do di truyền, có thể phòng tránh bằng cách không sinh đẻ nhiều lần, tránh để việc chuyển dạ diễn ra quá lâu, nếu tầng sinh môn bị rách nên khâu lại, tránh lao động quá sức khiêng vác các vật nặng để tránh việc tăng áp lực lên ổ bụng đột ngột.
Qua bài viết trên, Chuasatucung.com cùng các bạn đã có câu trả lời rằng sa tử cung có di truyền không cũng như nguyên nhân và cách hạn chế căn bệnh này. Hãy nhớ và đảm bảo cho bản thân có một sức khỏe thật tốt.
——————————————————–

Chữa sa tử cung bằng Đông y với thảo dược Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà

Sa tử cung – Sa ruột là loại thuốc thảo dược điều chế bởi Đông Y Sỹ Cảnh Thiên với hơn 50 năm kinh nghiệm dựa trên kiến thức Đông y kết hợp với kiến thức “Thảo dược học hiện đại” của Mỹ. Đây là loại thuốc được chế 100% các thành phần thảo dược thiên nhiên do chính ĐYS ươm trồng và tỉ mỉ bào chế.
 :
Ngoài dùng Sa tử cung – Sa ruột, người bệnh chỉ cần kiên trì tập luyện vật lý trị liệu cùng với chế độ ăn uống hợp lý, kiên cử các thực phẩm như: hải sản, thịt đỏ, rượu, bia, đường, thức ăn nhanh… Bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
Để hiểu rõ hơn về bệnh Sa tử cung, cách nhận biết và chữa bệnh hiệu quả hoặc tìm hiểu thêm về Sa tử cung – Sa ruột Hoa Đà bạn có thể gọi đến tổng đài chăm sóc sức khỏe của chúng tôi qua số: 08 7308 73 73

Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016

7 dấu hiệu mắc u xơ tử cung nên tìm hiểu

U xơ tử cung là một căn bệnh thường gặp ở phụ nữ. Có những biểu hiện bình thường nhưng cũng là dấu hiệu mắc u xơ tử cung. Điều này rất nguy hiểm vì nếu không có biện pháp điều trị sớm bệnh tình sẽ trở nên rất nguy hiểm. Hãy xem bài viết sau để rõ!

#1. Các dấu hiệu mắc u xơ tử cung

Biểu hiện đi tiểu thường xuyên
Cảnh báo 7 dấu hiệu mắc u xơ tử cung mà các chị em cần biết!:
Đi tiểu nhiều lần cũng là dấu hiệu bệnh u xơ tử cung
Một số u xơ tử cung có kích thước khá lớn và chúng phát triển ở vùng bụng, bụng dưới nó khiến cho người bệnh đi tiểu nhiều hơn.
Ở một số phụ nữ thì có tình trạng bí tiểu, tiểu rát tiểu khó.
Biểu hiện chướng bụng
U xơ tử cung có thể phát triển ở nhiều vị trí, có vị trí nằm ở gần trực tràng khiến cho các chị em bị táo bón. U xơ nằm ở vị trí sau tử cung bám vào trực tràng sẽ làm cho người bị u xơ đại tiện cảm thấy khó khăn,chướng bụng.
Biểu hiện bị đau vùng xương chậu
Khi có dấu hiệu đau do cúi hoặc nằm xuống thì đó cũng là dấu hiệu khi mắc bệnh u xơ tử cung. Dấu hiệu này là do vùng xương chậu có thể bị khối u xơ tử cung lớn chèn ép gây khó chịu. 
Biểu hiện đau lưng
dau-hieu-mac-u-xo-tu-cung-2:
Đau thắt lưng khi bị u xơ tử cung
Khối u nằm ở ngoài tử cung sẽ chèn ép vào dây thần kinh cột sống gây đau ngang thắt lưng.
Để chẩn đoán khối u xơ thì cần phải tiến hành xét nghiệm MRI hoặc các xét nghiệm khác.
Biểu hiện bị rong kinh
Trong chu kì nguyệt san nếu trong cơ thể của các chị em xuất hiện tình trạng rong kinh thì đó là dấu hiệu đầu tiên cho thấy có khối u phát triển trong tử cung, đặc biệt là các khối u phát triển ở dưới niêm mạc tử cung.
Tình trạng rong kinh kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu máu dẫn đến tình trạng chóng mặt, khó thở trong chu kì kinh.
Biểu hiện khi bụng to bất thường
Cảnh báo 7 dấu hiệu mắc u xơ tử cung mà các chị em cần biết!:
Khi bụng to có thể là dấu hiệu bị u xơ tử cung
Tình trạng bụng to bất thường nhiều bạn lầm tưởng rằng có thể do mình béo phì, có thai nhưng đó cũng là tình trạng của bệnh u xơ tử cung.
Những lời khuyên 
Dấu hiệu mắc u xơ tử cung thường bị rất nhiều người hiểu lầm là căn bệnh khác.
Để không để mắc phải bệnh u xơ thì các bạn nên có chế độ ăn uống, chăm sóc sức khỏe hợp lý.
Các bạn có thể xem những bài đăng trên website Uxotucung.org để có một cái nhìn tổng quan hơn về căn bệnh.

Chú ý! Mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không?

Việc mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không? đó là vấn đề đang được rất nhiều chị em phụ nữ quan tâm. Hãy tìm hiểu điều đó qua bài viết sau.

#1. Những điều cần biết về u xơ tử cung

Theo như các bạn đã biết u xơ tử cung là tình trạng tử cung xuất hiện các khối u lành tính do các mô cơ tạo nên. Có thể có một hoặc nhiều khối u xơ và kích thước cũng khác nhau. Căn bệnh này thường gặp ở phụ nữ ở trong khoảng 25-50 tuổi(trong độ tuổi sinh sản).
Các chị em cần nên biết - mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không?:
Chu kì kinh nguyệt bị thay đổi có thể là dấu hiệu mắc bệnh u xơ tử cung
Những trường hợp nhận biết mắc bệnh u xơ tử cung:
  • Chu kì kinh nguyệt bị thay đổi
  • Đau vùng bụng dưới
  • Rong kinh
  • Bí tiểu, tiểu rát, tiểu khó

#2. Một số rủi ro tiềm năng trong quá trình phẫu thuật

Các chị em cần nên biết - mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không?:
Vậy mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không? Đó vấn đề rất được nhiều người quan tâm. Một số rủi ro tiềm ẩn đó là:
Mất máu quá nhiều
Trong quá trình phẫu thuật sẽ xuất hiện tình trạng mất máu.
Nên tiến hành tẩm bổ nhất là thực phẩm có chứa chát sắt trước khi phẫu thuật.
Theo nghiên cứu cho thấy nguy cơ mất máu quá nhiều là có ở cả trường hợp cắt bỏ u xơ tử cung lẫn phẫu thuật cắt bỏ tử cung.
Sẹo dính
Vết mổ ở tử cung có thể để lại sẹo dính sau khi phẫu thuật.
Biến chứng sinh đẻ và mang thai
Các chị em cần nên biết - mổ u xơ tử cung có nguy hiểm không?:
U xơ tử cung có nguy cơ dẫn đến vô sinh
Phẫu thuật cắt bỏ u xơ tử cung có nguy cơ nhất định trong quá trình sinh sản sau này.
Trong trường hợp khối u quá lớn thì sẽ ảnh hưởng đến việc sinh con khó và có khả năng dẫn đến vô sinh.
Nguy cơ cắt tử cung
Rất hiếm trường hợp mà bác sĩ phải cắt tử cung trừ trường hợp chảy máu mất kiểm soát hay các triệu chứng bất thường khác được tìm thấy ngoài u xơ tử cung.
Hi vọng bài viết trên trang uxotucung.org giúp ích cho các bạn để có những phương pháp điều trị kịp thời.